中国启动了世界首座钍基熔盐反应堆
Trung Quốc hồi sinh công nghệ lò phản ứng muối nóng chảy thorium
译文简介
美国做不到的事,就在一边看着,让中国来做吧。
正文翻译

Trung Quốc thử nghiệm thành công lò phản ứng muối nóng chảy thorium, công nghệ từng được Mỹ phát triển vào giữa thế kỷ 20 rồi hủy bỏ.
中国成功试验了钍基熔盐反应堆,这项技术是美国在20世纪中期开发出来但后来又放弃的。
Các nhà khoa học bổ sung nhiên liệu mới vào lò phản ứng thử nghiệm ở sa mạc Gobi, phía tây Trung Quốc, đánh dấu lần đầu tiên công nghệ này hoạt động ổn định và lâu dài. Nhà khoa học trưởng của dự án, Xu Hongjie, công bố thông tin trên trong cuộc họp tại Viện hàn lâm Khoa học Trung Quốc (CAS) hôm 8/4.
项目首席科学家徐洪杰在4月8日中国科学院(CAS)的一次会议上宣布了这一消息。科学家们在中国西部的戈壁沙漠的试验反应堆中补充了新的燃料,这标志着该技术首次实现稳定且长期地运行。
项目首席科学家徐洪杰在4月8日中国科学院(CAS)的一次会议上宣布了这一消息。科学家们在中国西部的戈壁沙漠的试验反应堆中补充了新的燃料,这标志着该技术首次实现稳定且长期地运行。
Trung Quốc đang là "điểm nóng" về năng lượng hạt nhân. Theo Hiệp hội Hạt nhân Thế giới (WNA), Mỹ có nhiều lò phản ứng đang hoạt động nhất thế giới (94 lò) và Trung Quốc đứng thứ hai với 58 lò. Tuy nhiên, quốc gia tỷ dân có thể sớm bắt kịp. Nước này phát triển với tốc độ chóng mặt và có 28 lò đang xây dựng, nhiều nhất thế giới. Chỉ trong tuần trước, Trung Quốc đã phê duyệt 10 lò phản ứng mới, đầu tư hơn 27 tỷ USD.
中国目前是核能领域的“热点”。据世界核能协会(WNA)统计,美国是目前运行反应堆最多的国家(94座),中国位居第二,拥有58座。然而,中国可能会很快迎头赶上。中国的发展速度非常迅猛,目前还有28座反应堆在建,是世界上最多的。仅在上周,中国就批准了10座新的反应堆,投资超过270亿美元。
中国目前是核能领域的“热点”。据世界核能协会(WNA)统计,美国是目前运行反应堆最多的国家(94座),中国位居第二,拥有58座。然而,中国可能会很快迎头赶上。中国的发展速度非常迅猛,目前还有28座反应堆在建,是世界上最多的。仅在上周,中国就批准了10座新的反应堆,投资超过270亿美元。
Trung Quốc cũng đi đầu về một số công nghệ khác biệt so với thiết kế thông thường hiện nay - kiểu lò phản ứng cỡ lớn với nhiên liệu là uranium làm giàu và nước áp suất cao để giữ mát. Ví dụ, các lò phản ứng nhiệt độ cao làm mát bằng khí là một trọng tâm của Trung Quốc. Một lò phản ứng dạng này ở tỉnh Sơn Đông đi vào hoạt động thương mại cuối năm 2023 và nhiều lò khác đang trong giai đoạn lập kế hoạch hoặc xây dựng.
中国还率先采用了一些不同于当今传统设计的技术——即以浓缩铀为燃料、用加压水进行冷却的大型反应堆。例如,高温气冷反应堆是中国的重点研究对象。山东省的一座此类反应堆预计将于2023年底投入商业运营,其他几座反应堆正处于规划或建设阶段。
中国还率先采用了一些不同于当今传统设计的技术——即以浓缩铀为燃料、用加压水进行冷却的大型反应堆。例如,高温气冷反应堆是中国的重点研究对象。山东省的一座此类反应堆预计将于2023年底投入商业运营,其他几座反应堆正处于规划或建设阶段。
Việc lò phản ứng ở sa mạc Gobi thử nghiệm thành công đưa Trung Quốc lên vị trí hàng đầu trong cuộc đua khai thác thorium, được coi là giải pháp thay thế an toàn và dồi dào hơn uranium trong sản xuất điện hạt nhân. Kim loại này tạo ra nhiều năng lượng gấp 200 lần uranium. Thêm vào đó, Trung Quốc có trữ lượng thorium lớn bậc nhất thế giới, chỉ riêng mỏ Bayan Obo cũng có thể cung cấp khoảng một triệu tấn thorium, đủ đáp ứng nhu cầu năng lượng của nước này 60.000 năm, theo SCMP.
而在戈壁沙漠的反应堆的试验成功使中国在钍基熔盐反应堆的竞赛中处于领先地位,钍被认为是一种比铀更安全、能量更大的核能发电替代品。这种金属产生的能量是铀的200倍。此外,据《南华早报》报道,中国拥有世界上最大的钍储量,仅白云鄂博矿就可提供约100万吨钍,足够满足中国6万年的能源需求。
而在戈壁沙漠的反应堆的试验成功使中国在钍基熔盐反应堆的竞赛中处于领先地位,钍被认为是一种比铀更安全、能量更大的核能发电替代品。这种金属产生的能量是铀的200倍。此外,据《南华早报》报道,中国拥有世界上最大的钍储量,仅白云鄂博矿就可提供约100万吨钍,足够满足中国6万年的能源需求。
Phần lớn nghiên cứu ban đầu về thorium bắt nguồn từ Mỹ, quốc gia đầu tư nguồn lực vào đủ loại công nghệ lò phản ứng khác nhau trong những năm 1950 và 1960. Một lò phản ứng tại Phòng thí nghiệm quốc gia Oak Ridge, bang Tennessee, hoạt động vào những năm 1960 đã sử dụng nhiên liệu Uranium-233, được tạo ra khi xử lý thorium với phóng xạ. Tuy nhiên, lò phản ứng không tiến tới thương mại hóa do nhiều yếu tố, bao gồm ngân sách hạn chế và thay đổi ưu tiên.
早期对钍的研究大多源自美国,该国在20世纪50年代和60年代投资了各种反应堆技术。田纳西州橡树岭国家实验室的一个反应堆在20世纪60年代使用了钍经过辐射处理而产生的铀-233作为燃料。然而,由于多种因素,包括预算有限和优先事项的改变,该反应堆未能实现商业化。
早期对钍的研究大多源自美国,该国在20世纪50年代和60年代投资了各种反应堆技术。田纳西州橡树岭国家实验室的一个反应堆在20世纪60年代使用了钍经过辐射处理而产生的铀-233作为燃料。然而,由于多种因素,包括预算有限和优先事项的改变,该反应堆未能实现商业化。
Xu Hongjie cùng cộng sự tại Viện Vật lý ứng dụng Thượng Hải thuộc CAS dành nhiều năm nghiên cứu các tài liệu Mỹ được giải mật, tái tạo thí nghiệm và cải tiến thêm. "Chúng tôi đã thành thạo mọi kỹ thuật trong tài liệu, sau đó tiến xa hơn nữa", ông nói.
中科院上海应用物理研究所的徐洪杰和他的同事花了数年时间对美国的资料进行了研究,重现了该实验并做了进一步的改进。“我们已经掌握了资料中提到的每一种技术,然后又更进了一步,”他说。
中科院上海应用物理研究所的徐洪杰和他的同事花了数年时间对美国的资料进行了研究,重现了该实验并做了进一步的改进。“我们已经掌握了资料中提到的每一种技术,然后又更进了一步,”他说。
Họ bắt đầu xây dựng lò phản ứng ở sa mạc Gobi từ năm 2018. Nó đạt trạng thái tới hạn vào tháng 10/2023, bắt đầu hoạt động hết công suất vào tháng 6/2024. Đặc biệt, lò nạp thành công thorium trong lúc đang chạy chỉ sau đó 4 tháng (các lò phản ứng truyền thống thường cần dừng hoạt động để bổ sung nhiên liệu).
他们从2018年开始在戈壁沙漠建造反应堆。该反应堆于2023年10月达到临界状态,并于2024年6月开始满负荷运行。特别值得一提的是,反应堆在运行仅4个月后就成功添加了钍(传统反应堆通常需要停机才能补充燃料)。
他们从2018年开始在戈壁沙漠建造反应堆。该反应堆于2023年10月达到临界状态,并于2024年6月开始满负荷运行。特别值得一提的是,反应堆在运行仅4个月后就成功添加了钍(传统反应堆通常需要停机才能补充燃料)。
Lò phản ứng rất nhỏ, chỉ tạo ra 2 MW nhiệt lượng. Tuy nhiên, đây vẫn là bước tiến đáng chú ý vì thế giới gần như chỉ * trung vào nhiên liệu uranium trong khoảng 50 năm trở lại đây.
该反应堆非常小,仅能产生2兆瓦的电力。然而,这仍然是一个了不起的进步,因为过去50年来,全世界几乎都只关注铀燃料。
该反应堆非常小,仅能产生2兆瓦的电力。然而,这仍然是一个了不起的进步,因为过去50年来,全世界几乎都只关注铀燃料。
Xu cho rằng việc Mỹ ngừng dự án lò phản ứng thorium là sai lầm có thể hiểu được, một phần vì công nghệ khi đó chưa sẵn sàng, nhưng "trong trò chơi hạt nhân, không có chiến thắng nào nhanh chóng". "Cần có sự bền bỉ chiến lược, chỉ * trung vào một việc trong 20, 30 năm", ông nói.
徐认为,美国决定叫停钍反应堆项目是一个可以理解的错误,部分原因是当时的技术尚未成熟,但他表示,“在核游戏中,没有速胜之法。”“需要有战略上的韧性,能够20到30年如一日的专注于一件事”,他说。
原创翻译:龙腾网 https://www.ltaaa.cn 转载请注明出处
徐认为,美国决定叫停钍反应堆项目是一个可以理解的错误,部分原因是当时的技术尚未成熟,但他表示,“在核游戏中,没有速胜之法。”“需要有战略上的韧性,能够20到30年如一日的专注于一件事”,他说。
原创翻译:龙腾网 https://www.ltaaa.cn 转载请注明出处
Thành công của lò phản ứng thorium thử nghiệm cũng phản ánh một xu hướng trong công nghệ năng lượng hạt nhân hiện nay: tìm hiểu những công nghệ quá khứ để tái phát triển.
钍反应堆试验的成功也反映了当前核能技术的一个发展趋势:即研究过去的技术并重新进行开发。
钍反应堆试验的成功也反映了当前核能技术的一个发展趋势:即研究过去的技术并重新进行开发。
Ví dụ, công ty Mỹ Kairos Power đang xây lò phản ứng làm mát bằng muối nóng chảy, một công nghệ cũng được phát triển vào những năm 1950 và 1960, sau đó hủy bỏ. Một công nghệ khác là dùng khí nhiệt độ cao để làm mát lò phản ứng, dự kiến được X-energy sử dụng cho trạm điện của mình tại một nhà máy hóa chất ở Texas. Lò phản ứng này cũng có thể tiếp nhiên liệu ngay trong lúc hoạt động, giống như lò phản ứng thorium mới.
例如,美国的Kairos Power公司正在建造一个熔盐冷却反应堆,这是一种在20世纪50年代和60年代被开发出来后又被放弃的技术。而另一种技术是使用高温气体来冷却反应堆,预计X-energy将使用这种技术为其在德克萨斯州一家化工厂的提供供电服务。这种反应堆也可以像新的钍反应堆一样,在运行的过程中添加燃料。
例如,美国的Kairos Power公司正在建造一个熔盐冷却反应堆,这是一种在20世纪50年代和60年代被开发出来后又被放弃的技术。而另一种技术是使用高温气体来冷却反应堆,预计X-energy将使用这种技术为其在德克萨斯州一家化工厂的提供供电服务。这种反应堆也可以像新的钍反应堆一样,在运行的过程中添加燃料。
Trung Quốc đang xây dựng một lò phản ứng thorium muối nóng chảy lớn hơn, dự kiến đạt trạng thái tới hạn vào năm 2030 và có khả năng sản xuất 10 MW điện.
而中国正在建造一座更大的钍基熔盐反应堆,预计将于2030年达到临界状态,可产生10兆瓦的电力。
而中国正在建造一座更大的钍基熔盐反应堆,预计将于2030年达到临界状态,可产生10兆瓦的电力。
Lò phản ứng muối nóng chảy thorium không xảy ra sự cố lõi nóng chảy, tránh được các thảm họa như tại Chernobyl năm 1986 và Fukushima năm 2011. Kiểu lò này cũng nhỏ gọn, tạo ra ít chất thải phóng xạ tồn tại lâu dài và không cần làm mát bằng nước. Điều này mang lại sự linh hoạt về vị trí, cho phép Trung Quốc xây nhà máy điện hạt nhân ở những khu vực xa biển, từ đó giảm bớt phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch.
钍基熔盐反应堆不会发生堆芯熔毁事故,可以避免像1986年切尔诺贝利和2011年福岛那样的灾难。这种反应堆还具有小巧紧凑、产生的长期放射性废物较少、不需要用水冷却等特点。这为选址带来了便利,使中国能够在远离海洋的地区建造核电站,从而进一步减少对化石燃料的依赖。
钍基熔盐反应堆不会发生堆芯熔毁事故,可以避免像1986年切尔诺贝利和2011年福岛那样的灾难。这种反应堆还具有小巧紧凑、产生的长期放射性废物较少、不需要用水冷却等特点。这为选址带来了便利,使中国能够在远离海洋的地区建造核电站,从而进一步减少对化石燃料的依赖。
评论翻译
很赞 ( 39 )
收藏
Trung Quốc đã giải quyết xong các vấn đề kỹ thuật của lò thorium, giờ chỉ cần tăng quy mô, công suất lò lên để thương mại hóa. Việc này cũng không có gì gấp gáp, cứ độ 20-30 năm nữa là vừa. Lò thế hệ 3 như Hoa Long vẫn đang hoạt động hiệu quả, an toàn và tiết kiệm chi phí nhất thế giới.
Bài toán khó người khác bỏ cuộc, Trung Quốc lại giải được.
中国已经解决了钍反应堆的技术难题,现在只需要扩大反应堆的规模和容量,就可以实现商业化了。这事也不着急,20-30年就差不多了。像华龙这样的第三代反应堆仍然是世界上最高效、最安全、最具成本效益的反应堆。别人放弃的难题,被中国解决了。
bài toán này ng khác bỏ cuộc bởi thời đó khoa học chưa đủ phát triển để thực hiện, giải được trong thời đại khoa học phát triển thì cũng khoe thì hay r wick nhể? haha, đừng nói cái lí luận chỉ trung quốc giải quyết được nhé, mỗi quốc gia có chính sách khác nhau, thế giới ưu tiên uranium vì công nghệ uranium được phát triển trước trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh vì nó có thể sản xuất vật liệu vũ khí hạt nhân (plutonium), điều này dẫn đến sự đầu tư lớn vào R&D cho chu trình nhiên liệu uranium và ngoài ra uranium-235 có thể phân hạch trực tiếp, trong khi thorium-232 không phân hạch mà phải được chuyển đổi thành uranium-233 trước khi phản ứng. Quá trình này phức tạp hơn về mặt kỹ thuật.
别人放弃,是因为当时的科学还不够发达。能在科学发达的时代解决,那也算什么很值得炫耀的事吗?哈哈,别老说只有中国能解决,每个国家的政策都不一样。世界各国都优先考虑铀,是因为铀技术是在冷战期间首先开发出来的,因为它可以用来生产核武器的材料(钚),这导致各国在铀燃料循环的研发上投入了巨资。而且铀-235可以直接裂变,而钍-232不会裂变,必须转化为铀-233才能发生反应。这个过程在技术上比较复杂。
@hominhduc3200: Ồ thế khoa học bây giờ hơn gấp tỷ lần hồi đó, sao vẫn không giải được?
Trung Quốc xây dựng điện hạt nhân 1 năm bằng nước khác xây 30 năm, nên 20-30 năm nữa còn nhiều thứ hay ho lắm, fan chip làm sao tưởng tượng được.
哦,现在的科学比以前进步了十亿倍,为什么各国还是解决不了呢?中国1年建成的核电站的数量相当于其他国家30年的,所以20-30年以后还会发生很多有意思的事情,这是美吹们无法想象的。
@John Wick: có cần nói lại lần nữa không wick nhể, sự ưu tiên của mỗi quốc gia khác nhau, sao cứ phải đua đòi làm cho bằng được mới chịu công nhận nhỉ? bộ thorium là thứ quyết định công nghệ à, còn công nghệ nhiệt hạch, phân hạch, địa nhiệt mà đâu có thiếu cái gì, hiểu chưa wick??
fan chip hoán cải lúc nào cũng khoe xây dựng 1 năm bằng bao nhiêu năm vấn đề dân số trung quốc quá lớn, cộng với kỹ sư, nhân công dồi dào so như vậy là cũng so, mắc cười với luận điệu này, sao dân đông không so tại sao kinh tế lại thua Mỹ, tại sao gdp / người vẫn chưa tiến lên các nước phát triển. Lúc nào cũng khoe thành tựu của tq, chê bai cái ưu điểm của người khác là sao wick nhể?
你还要我再说一遍吗,每个国家的优先事项都不一样,为什么一定要争个第一来获得认可呢?钍不是决定核能科技水平高低的唯一因素,还有聚变、裂变技术等,你懂吗,Wick??中吹们总是夸口说中国1年建成的东西等于其他国家多少年,问题是中国人太多,加上工程师和工人的数量很多,所以才可以做到。用这个来吹嘘就很有趣。那为什么中国有这么多人口,经济还落后于美国呢?为什么中国的人均GDP还没有达到发达国家的水平呢?总是炫耀中国的成就,淡化别人的成就,这合理吗?
@hominhduc3200: Úi giời muốn xây được nhà máy điện hạt nhân vừa nhiều vừa tốt vừa an toàn thì phải có trình độ công nghệ hàng đầu thế giới. Không có trình độ thì xây chậm như rùa, giá thì cao ngất ngưởng,
mỹ giàu nhất thế giới từ 1890,còn Trung Quốc thì tận năm 2000 vẫn đói.
Thế sao giờ mỹ không vượt Trung Quốc 100 năm nhể? Sao cứ phải loay hoay ngáng chân Trung Quốc thế nhờ?
Còn nói về điện hạt nhân, mỹ đang tụt hậu 50 năm so với Trung Quốc.
天呐,要建一个又大又好又安全的核电站,必须要有世界一流的技术。没有能力,施工就会慢如龟,而且造价高昂。美国从1890年以来一直是世界上最富有的国家,但中国直到2000年才摆脱贫困。那为什么美国没有领先中国100年呢?为什么总是要费尽心思阻挠中国的发展呢?更不用说在核能技术方面,美国落后了中国50年。
@John Wick: người ta cần thì làm đủ dùng. trong khi người ta còn đang muốn đóng cửa các nhà máy điện hạt nhân thì trung quốc cắm đầu đi xây.
别人是有需要就建,够用就行。当别人还在想关闭核电站时,中国还在拼命的建造。
@bngoc311: Hê hê có làm được đâu mà khoe. mỹ anh pháp và các nước đều đang xây thêm nhà máy điện hạt nhân, có mỗi đức đóng cửa và kinh tế đang suy thoái.
做不到还吹什么牛?美国、英国、法国等国家都在建设更多的核电站,只有德国因为经济陷入了衰退而关闭了核电站。
原创翻译:龙腾网 https://www.ltaaa.cn 转载请注明出处
gì mà ko làm dc? ko biết uých có biết nc nào đang có nhiều nhà máy điện hạt nhân nhất ko nè? ở đó mà "Trung Quốc xây dựng điện hạt nhân 1 năm bằng nước khác xây 30 năm"
有什么做不到的,你知道谁是世界上核电站最多的国家吗?还说什么“中国一年建成的核电站的数量相当于其他国家30年的建造数量”
@bngoc311: mỹ đang có nhiều nhà máy điện hạt nhân nhất nhưng đều đã xây từ 40-50 năm trước.
Còn Trung Quốc thì đang xây thêm 28 nhà máy, tuần trước phê duyệt thêm 10 nhà máy nữa. Gấp mấy chục lần mỹ nhờ.
美国拥有最多的核电站,但都是40-50年前建造的。而中国正在新建28座核电站,上周又批准了10座,比美国多几十倍。
@John Wick: Mỹ cũng đã thành công nhưng ko thể thương mại hoá, còn tq thì có thể nhưng cũng dựa trên những gì Mỹ đã làm.
美国早就研发出来了,只是没有实现商业化,中国虽然做到了,但是也借鉴了美国的做法。
@thangpham0487: Thành công đâu mà đòi thương mại hóa, chưa hề làm ra được bất cứ cái lò phản ứng thorium nào mà kêu thành công. Khó quá nên mới phải bỏ cuộc.
既然研发出来了,那为什么没有实现商业化?迄今为止,美国还未建造过任何可以称得上成功的钍反应堆。是因为太难了,所以才不得不放弃的。
原创翻译:龙腾网 https://www.ltaaa.cn 转载请注明出处
@John Wick: cứ phải làm là trình độ à, thế sao tq phải bắt tài liệu giải mật của Mỹ mới làm đc, vậy có nghĩa là trung quốc trình độ kém ko tự nghiên cứu, tự nghĩ ra được à?
一定要建造出来才能说明成功了吗?那中国为什么还要研究美国的资料才能做到呢?这是不是说明中国的水平低,不能自己进行研发、独立进行思考呢?
原创翻译:龙腾网 https://www.ltaaa.cn 转载请注明出处
@hominhduc3200: Úi giời, cùng 1 bài toán , mỹ không giải được và bỏ cuộc, còn Trung Quốc thì thành công. Vậy ai giỏi hơn nhể?
Chưa làm xong thì chỉ gọi là ý tưởng thôi.
天哪,同样的问题,美国解决不了就放弃了,而中国成功了。那谁更厉害呢?如果没有做到,那就仅仅只是一个想法而已。
Vì quá khó nên Mỹ bỏ cuộc chứ ko phải ko thèm làm. Thèm rõ ra mà làm ko nổi. Phải hiểu cho đúng!
因为太难了,所以美国放弃了,而不是因为他不想做。他很想做,但却做不到。一定要正确理解!
原创翻译:龙腾网 https://www.ltaaa.cn 转载请注明出处
Bỏ không thèm làm hay là làm không nổi?Đưa ra ý tưởng là một chuyện còn hiện thực hoá được ý tưởng đưa vào đời sống,có tính thương mại hoá lại là chuyện khác.Công nghệ này có nhiều ưu điểm vượt trội so với công nghệ cũ mà nhiều thập kỷ trôi qua không hoàn thành nổi thì đó là vấn đề nước sở tại vì năng lực chỉ có thể làm đến chỗ còn bỏ dở thôi.
是不想做还是做不到?提出想法是一回事,而将想法变为现实,使其商业化又是另一回事。这项技术与老技术相比有很多突出的优势,但是几十年过去了,还没有人能成功,这就是各国自身能力的问题,只能做到这一步,剩下的做不到,就只能放弃了。
cái gì Mỹ làm không nổi thì đứng sang 1 bên, cứ để TQ
美国做不到的事,就在一边看着,让中国来做吧。
原创翻译:龙腾网 https://www.ltaaa.cn 转载请注明出处