Trung Quốc có hơn 160.000 bài nghiên cứu về thiết kế và chế tạo chip trong 5 năm, gấp đôi Mỹ, với đóng góp chủ lực từ các đại học.

中国在过去5年中发表了超过16万篇关于半导体设计和制造的研究论文,是美国的两倍,其中大部分来自各大高校。

Kết quả được nêu trong báo cáo của Emerging Technology Observatory (ETO) - một tổ chức trực thuộc Đại học Georgetown, Mỹ, công bố hôm 3/3.

这一数据是美国乔治城大学的下属机构新兴技术观察站(ETO)在3月3日发布的一份报告中所提到的。

Theo đó, giai đoạn 2018-2023, khoảng 475.000 bài báo liên quan thiết kế và chế tạo chip được xuất bản trên toàn cầu. Số công bố từ Trung Quốc là 160.000, chiếm 34%. Mỹ đứng thứ hai với trên 71.000 bài (15%). Tiếp theo là Ấn Độ và Nhật Bản.

该报告显示,在2018年至2023年期间,全球共发表了约47.5万篇与半导体设计和制造相关的论文。其中,中国发表的论文的数量为16万篇,占比为34%;美国位居第二,发表了超过7.1万篇论文(占比为15%),再之后是印度和日本。
原创翻译:龙腾网 https://www.ltaaa.cn 转载请注明出处


Chín trong 10 tổ chức dẫn đầu về số lượng nghiên cứu bằng tiếng Anh ở Trung Quốc. Tám trong 10 bài báo được trích dẫn nhiều nhất thuộc về các Viện, đại học ở nước này, gồm Viện Khoa học Trung Quốc (CAS), Đại học Viện Khoa học Trung Quốc (UCAS), Thanh Hoa, Đại học Khoa học và Công nghệ điện tử Trung Quốc, Nam Kinh, Đại học Khoa học và Kỹ thuật Hoa Trung, Chiết Giang, Bắc Kinh.

全球十大半导体研究产出(英文)机构中,有9个是中国机构。同时,有8所中国的机构和高校进入了高引用率论文数量的前十名,包括中国科学院(CAS)、中国科学院大学(UCAS)、清华大学、中国电子科技大学、南京大学、华中科技大学、浙江大学和北京大学。

Trong đó, CAS đã công bố hơn 14.300 bài báo, với trên 3.400 bài được trích dẫn. Xếp thứ hai là UCAS với gần 7.850 bài. Đại học Thanh Hoa có 4.650 bài, xếp thứ 5.

其中,中科院已发表了14300余篇该领域的论文,被引用了3400余次。排名第二的是中国科学院大学,发表了7850篇该领域的论文,而清华大学发表了4650篇该领域的论文,排名第5。

Nghiên cứu chip đang là cuộc đua gay gắt giữa Trung Quốc và Mỹ. Zachary Arnold, chuyên gia phân tích chính của ETO, nhìn nhận mặc dù số lượng bài nghiên cứu được công bố hay số trích dẫn chưa khẳng định Trung Quốc đang dẫn đầu trong lĩnh vực công nghệ bán dẫn, song "nó cho thấy xu hướng phát triển trong tương lai".

半导体研究是中美之间的一场激烈竞赛。新兴技术观察站首席分析师扎卡里.阿诺德表示,虽然发表的研究论文的数量或被引用次数并不能证实中国在半导体技术领域处于领先地位,但“它显示了未来的发展趋势”。

Nếu những nghiên cứu được phát triển thành các ứng dụng thương mại, Mỹ có thể không còn khả năng dùng các biện pháp kiểm soát xuất khẩu để duy trì lợi thế cạnh tranh trong thiết kế và sản xuất vi mạch hiệu suất cao.

如果该研究发展到商业应用,美国可能无法再利用出口管制来保持其在高性能微半导体设计和制造方面的竞争优势。