Trung Quốc sẽ phát triển mạng lưới vệ tinh bao quanh Mặt Trăng để định vị chính xác theo thời gian thực, giúp thúc đẩy thám hiểm vùng cực nam.

中国将建立绕月卫星网络,实现精确实时定位,这有助于推动在月球南极地区的探索。

Nhóm nghiên cứu đến từ Viện kỹ thuật hệ thống tàu vũ trụ Bắc Kinh đề xuất xây dựng mạng lưới 21 vệ tinh quanh Mặt Trăng có thể cung cấp chức năng định vị độ chính xác cao theo thời gian thực để hỗ trợ các nhiệm vụ của Trung Quốc, Interesting Engineering hôm 14/7 đưa tin. Những vệ tinh này sẽ được triển khai ở 4 loại quỹ đạo trong 3 giai đoạn, có thiết kế bền vững và tiết kiệm chi phí. Dù nhóm nghiên cứu không nêu cụ thể khung thời gian xây dựng, Trung Quốc hướng tới đưa phi hành gia lên Mặt Trăng vào năm 2030 và xây dựng căn cứ ở cực nam với các đối tác quốc tế năm 2035.

据《有趣的工程》7月14日报道,中国航天器系统工程研究院的研究团队提议在月球周围建立一个由21颗卫星组成的网络,可以提供实时高精度定位功能,以支持中国的探月任务。这些卫星将分三个阶段部署在四种类型的轨道上,并采用可持续且具有成本效益的设计。尽管研究团队没有说明具体的建设时间表,但中国的目标是在2030年之前将宇航员送上月球,并在2035年之前与国际合作伙伴在月球的南极地区建立一个基地。

"Chòm vệ tinh trong không gian gần Mặt Trăng có thể định vị mỗi chuyển động, hoạt động cất cánh và hạ cánh trên mặt đất, hỗ trợ công cuộc khám phá Mặt Trăng với tần suất cao của con người trong dài hạn", trưởng nhóm nghiên cứu Peng Jing, phó giám đốc thiết kế nhiệm vụ Hằng Nga 5 của Trung Quốc, cho biết.

“近月空间导航星座可为月面移动、着陆和起飞等任务提供实时高精度导航定位,是支持人类在月球长期、高密度的探测活动所必要的基础保障。”中国嫦娥五号任务副总设计师彭兢说。

Trên Trái Đất, những hệ thống vệ tinh định vị toàn cầu như GPS của Mỹ và Bắc Đẩu của Trung Quốc được sử dụng rộng rãi, giúp tìm vị trí và hoạch định lộ trình dễ dàng hơn. Hệ thống như vậy thường bao gồm 20 - 35 vệ tinh có độ chính xác cỡ vài mét. Mỗi vệ tinh phát tín hiệu vô tuyến, cho phép người sử dụng xác định vị trí của họ và thời gian, sử dụng kết hợp tín hiệu từ ít nhất 4 vệ tinh.

在地球上,美国的GPS和中国的北斗等全球定位卫星系统得到了广泛的应用,使得寻找位置和规划路线变得更加容易。这样的系统通常包括20-35颗卫星,精度可达数米。每颗卫星都会发射无线电信号,使用户能够利用来自至少四颗卫星的信号组合来定位和获取时间信息。

Trong nghiên cứu, Peng và cộng sự đánh giá 3 yếu tố chính của hệ thống định vị Mặt Trăng bao gồm tín hiệu từ ít nhất 4 vệ tinh ở bất cứ thời điểm nào, độ chính xác định vị, chi phí xây dựng và bảo dưỡng. Họ nhận thấy trong giai đoạn xây dựng đầu tiên, chỉ cần đặt hai vệ tinh ở quỹ đạo hình elip dài cực kỳ ổn định để đảm bảo liên lạc toàn thời gian giữa Trái Đất và vùng cực nam của Mặt Trăng, với nhiên liệu tối thiểu để duy trì hoạt động sau khi vệ tinh tới quỹ đạo.

在这项研究中,彭兢和他的研究团队评估了月球定位系统的三个主要因素,包括信号的“四重覆盖”,导航精度,以及建设和维护成本。他们发现,在建设的第一阶段,只需将两颗卫星放置在极其稳定的高椭圆轨道上,即可确保地球和月球南极区域的全天候通信,并且在卫星进入轨道后,可以以最少的燃料维持运行。
原创翻译:龙腾网 https://www.ltaaa.cn 转载请注明出处


Trong giai đoạn hai, bằng cách thêm 9 vệ tinh và hai loại quỹ đạo, chòm vệ tinh này có thể cung cấp định vị toàn thời gian cho vùng cực nam Mặt Trăng, hỗ trợ liên lạc 24/7 giữa Trái Đất và bất kỳ nơi nào trên Mặt Trăng. Ở giai đoạn cuối cùng là đặt tổng cộng 21 vệ tinh trên 4 loại quỹ đạo, chòm vệ tinh hoàn chỉnh có thể định vị tương đối chính xác bất cứ bất cứ nơi nào trên bề mặt Mặt Trăng trong hơn 70% thời gian. Nhóm nghiên cứu lên kế hoạch tối ưu hóa thông số của mỗi loại quỹ đạo và phát triển thiết kế có hệ thống hơn cho chòm vệ tinh.

在第二阶段,通过把九颗卫星发射到两种不同类型的轨道,建立一个基础性的星座,就可以为月球南极地区提供全天时导航,支持地球与月球任何地方之间的24/7通信。在最终阶段,在将总共21颗卫星放置在4种不同类型的轨道上之后,整个卫星星座在70%以上的时间内对月球表面的任何位置进行相对准确的定位。研究团队的目标是优化每种轨道类型的参数,并为卫星星座开发更系统的设计。

Trung Quốc đã phát triển và triển khai hai vệ tinh chuyển tiếp liên lạc là Thước Kiều 1 và Thước Kiều 2 ở không gian gần Mặt Trăng để hỗ trợ các nhiệm vụ khám phá vùng tối của Mặt Trăng trong những năm gần đây. Mỹ, châu Âu và Nhật Bản cũng thông báo kế hoạch phát triển hệ thống định vị Mặt Trăng. Ví dụ, hệ thống đề xuất vào năm 2022 của Nhật Bản bao gồm 8 vệ tinh quay quanh Mặt Trăng theo quỹ đạo elip dài, dùng để liên lạc và định vị cho vùng cực nam.

近年来,中国在月球附近的太空中部署了两颗通信中继卫星“鹊桥一号”和“鹊桥二号”,以支持探索月球背面的任务。与此同时,美国、欧洲和日本也纷纷提出了建设月球通信导航星座的计划。例如,日本也在2022年提出了包括八颗部署在高椭圆轨道上绕月球运行的卫星,可为月球南极探测器提供中继通信和导航定位服务的月球导航卫星系统