Trung Quốc bắt đầu siết dạy thêm

中国收紧课外补习(卡卡羊翻译)
原创翻译:龙腾网 http://www.ltaaa.cn 转载请注明出处



Bộ Giáo dục Trung Quốc hôm nay bắt đầu thực hiện chiến dịch ngừng dịch vụ dạy thêm có trả phí của các giáo viên trường tiểu học và trung học cơ sở công lập.

中国教育部出台了有关停止为公立中小学教师提供有偿辅导服务的一系列举措。

Tuần trước, Trung Quốc ban hành các quy định về cấm dạy thêm các môn học chính ở trường vì lợi nhuận, trong nỗ lực tăng tỷ lệ sinh bằng cách giảm chi phí sinh hoạt gia đình. Chính sách này cũng hạn chế đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực này.

上周,中国颁布了有关禁止在营利性学校教授核心科目的规定,此举试图通过降低家庭生活成本来提高出生率。此政策还限制了外国资本投资进入该领域。

Bộ Giáo dục Trung Quốc hôm nay cho biết trong một tuyên bố trên trang web rằng họ cũng sẽ xử lý các giáo viên nhận hối lộ bất hợp pháp, và "không khoan nhượng" đối với những giáo viên "chỉ dạy nghiêm túc ngoài giờ chứ không phải trong giờ học".

中国教育部今天在其网站上发表声明称,还将对收取非法贿赂的教师进行处理,对于“在课外认真教学而不是在课堂上”的教师“零容忍”。

Các quy định mới đe dọa ngành công nghiệp dạy thêm trị giá 120 tỷ USD của Trung Quốc và gây ra tình trạng bán tháo lớn cổ phiếu của các công ty dạy thêm được giao dịch ở Hong Kong và New York, bao gồm New Oriental Education & Technology Group và Koolearn Technology Holding. Theo quy định mới, tất cả cơ sở cung cấp dịch vụ dạy thêm phải được đăng ký là tổ chức phi lợi nhuận.

一系列的新规威胁到了中国价值 1200 亿美元的辅导行业,并引发在香港和纽约交所上市的诸多私人补习公司股票大规模抛售,包括新东方教育科技集团和新东方教育科技控股公司。根据新规定,所有补习提供方必须注册为非营利组织。

Chi phí nuôi dạy một đứa trẻ ở thành thị Trung Quốc, trong đó giáo dục chiếm phần lớn, làm nản lòng nhiều bậc cha mẹ. Theo truyền thông địa phương, chi phí cho một gia đình bình thường nuôi dạy con tăng từ 490.000 tệ (76.000 USD) năm 2005 lên gần hai triệu tệ năm ngoái, theo báo cáo của một tổ chức nghiên cứu nhà nước.

在中国各大城市中,抚养孩子的成本让许多父母倍感压力,其中教育成本支出占大部分。 据当地媒体报道,根据一家国家研究机构的报告显示,一个普通家庭抚养孩子的成本从 2005 年的 49 万元人民币(7.6 万美元)上升到去年的近 200 万元人民币。

Dân số Trung Quốc từ năm 2010 tới 2020 tăng trưởng với tốc độ chậm nhất trong nhiều thập kỷ, theo kết quả điều tra dân số tháng trước, làm dấy lên lo ngại về thiếu hụt lực lượng lao động trong tương lai.

根据上个月的人口普查结果发现,中国人口在 2010 年至 2020 年间,是多个数十年以来增速最慢,引发了对未来劳动力短缺的担忧。